Sự Hình Thành Và Phát Triển Thai Nhi Tháng 4:Bà Bầu Nên Ăn Gì, Không Nên Ăn Gì/Dinh Dưỡng Mang Thai☛☛☛Đăng Ký Theo Dõi Kênh MIỄN PHÍ :
———————–
Mang thai tháng thứ 4, bà bầu sẽ thấy sự tăng trưởng nhảy vọt của bé trong giai đoạn này. Trong vài tuần tới đây, bé sẽ tăng gấp đôi trọng lượng và dài thêm chục cm nữa.
Lúc này, bé to cỡ một quả bơ: hơn 11cm (đầu đến mông) và nặng gần 100g. Đôi chân của bé phát triển đáng kể, đầu cũng đã đứng thẳng hơn, và mắt đã chuyển đến gần nhau ở phía trước đầu.
Đôi tai của bé cũng đã gần như ở đúng chỗ của mình. Cấu trúc da đầu đã bắt đầu hình thành, mặc dù các nang tóc chưa thể nhận ra được. Bé thậm chí cũng đã bắt đầu mọc móng chân.
Và khá nhiều thay đổi cũng đang diễn ra bên trong, tim bé hiện tại bơm khoảng hơn 25 lít máu mỗi ngày và lượng máu sẽ tiếp tục tăng khi cơ thể bé tiếp tục lớn lên.
Tuần 13: Bé có sự phát triển đáng kể trong tuần này như nheo mắt, cau mày, nhăn mặt, đi tiểu, có thể mút ngón tay cái của mình. Nhờ xung não, cơ mặt của bé có thể thể hiện một số biểu hiện nét mặt. Nước tiểu được sản sinh ra từ thận và thải ra nước ối xung quanh bé, quá trình này diễn ra cho đến khi bé chào đời. Bạn có thể bắt gặp bé đang mút ngón cái qua hình ảnh siêu âm.
Tuần 14: Ở tuần thai thứ 14, bé dài khoảng 10cm từ đầu đến mông, bằng cỡ trái táo và nặng chừng 70g. Bé đang duy trì việc di chuyển nước ối thông qua mũi và đường hô hấp trên, giúp các túi khí sơ khai trong phổi bắt đầu phát triển. Chân của bé đã phát triển dài hơn cánh tay và bé có thể cử động tất cả các khớp và chân tay. Mặc dù mí mắt vẫn khép chặt, nhưng bé đã cảm nhận được ánh sáng.
Tuần 15: Trong vài tuần tới, bé sẽ phát triển thêm chiều dài và tăng gấp đôi trọng lượng. Lúc này, ước chừng bé đã lớn bằng một quả bơ, dài 11,5cm từ đầu đến chân và nặng khoảng 100gr. Chân bé đã phát triển hơn nhiều, đầu lộ rõ hơn và đôi mắt đã dịch chuyển gần về phía trước. Hai tai bé cũng dần chuyển tới vị trí cuối cùng. Mô da đầu đã bắt đầu hình thành nhưng tóc vẫn chưa mọc ra. Móng chân của bé cũng đã bắt đầu dài thêm.
Tuần 16: Trong giai đoạn này của quá trình phát triển thai kỳ, khung xương của bé đang chuyển từ dạng sụn mềm thành dạng xương, và dây rốn nối kết sự sống của bé qua nhau thai đang phát triển mạnh mẽ và dày dặn hơn. Ở tuần thai thứ 16, bé nặng khoảng 140g và dài cỡ 13cm từ chóp đầu đến mông. Bé có thể xoay chuyển các khớp và tuyến mồ hôi bắt đầu phát triển.
Sự Hình Thành Và Phát Triển Thai Nhi Tháng 4:Bà Bầu Nên Ăn Gì, Không Nên Ăn Gì/Dinh Dưỡng Mang Thai
#CẩmNangBàBầu#SứcKhỏeLàmĐẹp
#SKLĐ
#CẩmNangMẹBầu
—————————
Đăng Ký Kênh: Để Theo Dõi Và Nhận Những Bí Quyết Hay Nhất Mỗi Ngày Nhé!
—————————————–
Theo dõi Kênh Sức Khỏe & Làm Đẹp trên:
▶ G+:
▶ Sức Khỏe & Làm Đẹp :
▶▶▶▶▶ DANH SÁCH PHÁT:
▶ Sức Khỏe & Làm Đẹp:
▶ Sức Khỏe Bà Bầu:
▶ Bí Quyết Làm Đẹp:
☛ Đăng Ký Ngay:
Video tổng hợp báo cáo tin tức dựa trên luật sử dụng hợp lý – Fair use for news reporting ( and (
✸Mọi vấn đề về video vi phạm Bản quyền ( Chính sách ( Nguyên tắc cộng đồng ( chúng tôi sẽ xóa chúng, xin liên hệ trực tiếp qua email: nguyencaocuong339@gmail.com
✸If there are any copyright issues with any videos posted here i will remove them, please contact my email: nguyencaocuong339@gmail.com
Nguồn: https://communityyogaaustin.org
Xem thêm bài viết khác: https://communityyogaaustin.org/yoga-cho-ba-bau
Xem thêm Bài Viết:
- Lý giải nguyên nhân tại sao bà bầu không nên ngồi xổm?
- Giải đáp thắc mắc hắt hơi sổ mũi có ảnh hưởng đến thai nhi hay không?
- Hỏi đáp: Thai 12 tuần tuổi đã biết trai hay gái chưa?
- Hoa khôi tuyển Mỹ sắp sinh vẫn tập nặng
- Bà bầu tuyệt đối không thể bỏ qua chế độ ăn chuẩn khoa học khi mang thai 3 tháng cuối | Jenny Dao